"Viet Fish Kill Spawns Political Crisis" by David Brown / Asia Sentinel May 9, 2016. LTC dịch
Chính phủ mới của Việt Nam vừa hình thành sau kỳ Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 12 vào đầu năm nay, dường như đã quyết định cách đối phó với cuộc khủng hoảng chính trị đầu tiên kể từ khi nhậm chức, khởi từ nỗi kinh hòang trên toàn quốc qua sự kiện chưa có lời giải thỏa đáng khi lượng cá chết lên đến cả 100 tấn hoặc hơn dọc theo bờ biển của bốn tỉnh ở mạn bắc miền trung.
Ngày 8 tháng 5, công an tại Saigon, Hà Nội và Đà Nẵng đã cùng cảnh sát cơ động và huy động đông đảo dân đâm thuê chém mướn cùng nhau ra tay dập tắt đoàn người biểu tình tự phát diễn ra lần thứ nhì hôm Chủ nhật nhằm biểu thị ý chí phản đối thảm họa môi trường.
Trong hai tuần, chính quyền đã làm một động thái điều tra mang tính hình thức tất cả các nguyên nhân khả dĩ gây nên việc cá chết hàng loạt, và không đếm xỉa gì đến nguyên nhân rõ ràng mà công chúng đã tin chắc là: hóa chất rất độc hại do một nhà máy thép khổng lồ thải ra biển khi nó chỉ mới bắt đầu vào hoạt động. Hiện có vẻ như rằng nếu không nhắm thẳng vào tác nhân chính và thú nhận đã gây ra tai nạn, thì - về mặt chính thức - cái chết đột tử của cả 100 tấn cá biển và cá nuôi vẫn như cũ, không có lời giải.
Nhà máy thép, nhà máy điện và các công trình cảng kèm theo đã được xây dựng trên một khu đất rộng lớn đến 3.300 ha tại Vũng Áng, một vịnh sát rìa phía nam của tỉnh Hà Tĩnh. Có tin cho rằng các quan chức địa phương đánh giá dự án là cần thiết để giúp khá hơn cho tỉnh còn nghèo khó này. Chủ của dự án lên tới 10 tỷ rưỡi đô la Mỹ này là Formosa Ha Tinh Steel Company (FHS), một công ty con của Taiwan-based Formosa Plastics Corporation. Nhà thầu chính của nhà máy là China Metallurgical Group (MMC), một doanh nghiệp quốc doanh Trung Quốc. Còn một số các doanh nghiệp Trung Quốc và Nhật Bản khác, theo tin cho hay, cũng có phần hùn nhỏ trong dự án.
Chẳng còn gì phải tranh cãi là đàn cá bị giết chết khởi đầu tại Vũng Áng và lan rộng về phía nam dọc theo bờ biển. Thế nhưng, FHS tuyên bố họ không có ý kiến về những gì gây nên hàng đàn cá chết sạch suốt 200 km bờ biển như thế. Lời chối bỏ đó lập tức bị đặt dấu hỏi khi theo lời khai của các thợ lặn, cũng là nhân viên của nhà thầu phụ MMC, cho hay họ đã chứng kiến một lượng lớn chất xả lỏng màu đỏ từ miệng của một ống xả thải dài 1,3 km ở ngoài khơi vào ngày 04 tháng 4, 2016.
FHS cho biết họ đã chi 45 triệu đô la Mỹ để thiết lập hệ thống xử lý nước thải. Ngày 6 tháng 5 / 2016, báo chí Việt Nam đưa tin các quan chức của Cục Môi trường đã xác nhận hệ thống xử lý chất thải đó đạt tiêu chuẩn quốc gia trước khi thải ra ngoài. Thế nhưng một suy luận hợp lý khác là cá ở đây không hề chết như thế trước đây, cho đến khi việc súc rửa hệ thống xả ra trước khi đưa vào vận hành đã thải ra những hóa chất cực dộc và đã gây nên thảm họa.
Tại một cuộc họp vào 2 tháng 5 / 2016, Thủ tướng Chính phủ, Nguyễn Xuân Phúc, tuyên bố rằng "chúng tôi sẽ không bao che cho bất cứ ai" Ngoài ra, cũng theo truyền thông -do nhà nước kiểm soát, Phúc đã chỉ thị nguyên nhân của việc diệt cá hàng loạt phải được nhanh chóng xác định bất kể điều gì xảy ra. Tường trình về cuộc họp này cũng ghi nhận sự tham gia của các đại diện cấp cao của Công an và Tuyên giáo của Đảng Cộng sản. Nhiều phóng sự tập trung vào việc có nhiều nhà khoa học đến từ các nước phương Tây để hỗ trợ điều tra nguyên nhân.
Những nhà hoạt động độc lập chỉ trích chế độ đã ra tay kêu gọi điều phối một đợt biểu tình nữa ở các thành phố lớn của Việt Nam vào 8 tháng 5 / 2016 vừa qua. Lời kêu gọi này vốn đã được hưởng ứng rộng lớn một cách thường trong cuộc biểu tình vào ngày 01 tháng 5 / 2016, theo các nguồn tin cho hay xấp xỉ đến 1.000 người ở Hà Nội và 2000 người tại Saigon, Con số cao gấp 10 lần lệ thường đã khiến chính quyền không thể ngồi yên tuy có sự tự chế tương đối nơi các lực lượng an ninh đi kèm đoàn biểu tình. Ngày 1 tháng 5 /2016, nhiều toán công an đã có mặt nhưng phần lớn không can thiệp, cứ để mặc những công dân tay cầm khẩu hiệu, mang đi diễu hành vòng quanh khu vực trung tâm thành phố.
Lần này công an đã ra tay đàn áp, theo tin ban đầu được đưa lên Facebook, không giống những lần trước, công an dùng cách có phương pháp và chuyên nghiệp một chiến thuật "dồn bắt người biểu tình như gom cá vào lưới" rồi để tách những người cầm đầu ra khỏi đoàn. Vẫn theo các Facebooker, nhiều toán công an không sắc phục đã lại có mặt như những lần trước, xông xáo hùng hổ như trên 1 chiến trường, bắt bớ người biểu tình, không từ nan cả mục tiêu phụ nữ cùng trẻ em.
Những gì khởi đầu hơn một tháng trước đây chẳng qua cũng như là một sự kiện về môi trường đáng báo động và chẳng khó gì để kiểm soát, một cái gì có thể tháo gỡ được bằng một lời xin lỗi với công chúng và thi hành một khoản lớn tiền phạt chẳng hạn, thì nay đã biến thành một tình huống thậm lúng túng cho thủ tướng. Trong chế độ Việt Nam hiện hành, guồng máy đảng trị đã tái khẳng định tính độc tôn quyền lực và thủ tướng chẳng qua cũng chỉ là người họ tùy nghi giữ hay thay thế. Việc chế độ quyết định gia tăng đàn áp các cuộc biểu tình của đông đảo quần chúng mang ý nghĩa nghiêm trọng hơn nhiều. Như vậy, phải chăng đã rõ là dù không muốn nhưng Hà Nội đã đặt Formosa Hà Tĩnh vào trong vòng che chắn. Đành rằng Việt Nam đã nỗ lực và đạt được mong muốn khi quảng cáo cho mình như một nơi có mức lương nhân công thấp, tình hình xã hội ổn định để thu hút các nhà đầu tư ngoại quốc. Nhưng điều đó không có nghĩa là Hà Nội buộc phải để mặc cho nhà đầu tư đó tùy tiện vi phạm.
Vào tối Chủ nhật, có một bài tường thuật đầu tiên mở màn trên Facebook. Blogger Lang Anh cho đăng bức ảnh một người phụ nữ có con nhỏ, đứa trẻ cho hay đã chứng kiến cảnh Mẹ bé đã bị công an đánh. Cũng theo blogger "Người Mẹ đã bị tấn công chỉ vì cô bày tỏ mong muốn con mình được sống trong một đất nước sạch hơn, và với tất cả mọi người, ổn định hơn. Chỉ với mong muốn được chính quyền lắng nghe mà họ đã bị đàn áp dữ dội khi biểu tình tuần hành một cách ôn hòa"
Từ Saigon, blogger Mạnh Kim tường thuật trên Facebook rằng "toàn thể đơn vị an ninh của thành phố đã được huy động tận lực để đàn áp dữ dội cuộc biểu tình. Khoảng 9 giờ sáng, các nẻo đường dẫn vào trung tâm thành phố đã bị chặn bởi những hàng rào kẽm gai và cả hàng rào công an ... Đoàn người biểu tình không thể tuần hành theo lộ trình mà thay vào đó họ chỉ đi quanh quẩn trong quảng trường phía trước nhà thờ. Rõ ràng là không cần gì phải dùng tới vũ lực bởi tất cả chúng tôi đã bị bao vây chẳng khác nào như cá trong lưới. Vậy mà, [công an] lại bắt đầu ra tay với những cú đá và đấm tàn bạo. Cứ vài phút, tôi lại nghe thấy tiếng la: "Bắt lấy nó! Bắt lấy nó!"
Rồi ông viết tiếp "Tôi nhìn thấy một nhóm công an thường phục đánh người như thể đánh kẻ thù rồi tống hết họ lên xe buýt. Chiến thuật đàn áp biểu tình lần này rất có bài bản và chuyên nghiệp. Nhân viên an ninh trà trộn và trộn vào đám đông người biểu tình để xác định ai là những người mà họ đánh giá là "nguy hiểm". Những người này sau đó bị đẩy từng chút một về phía hàng rào bao vây và sau đó. . . nhồi hết lên xe buýt. Những người đi tiên phong trong hàng đầu đều bị bắt, bất kể là ai, ngay cả phụ nữ"
David Brown là một nhà ngoại giao Mỹ đã nghỉ hưu có nhiều kinh nghiệm tại Việt Nam. Ông là một cộng tác viên thường xuyên của báo Asia Sentinel.
Nguyên Văn:
Posted on May 9, 2016 By David Brown Headline, Politics, Vietnam
http://www.asiasentinel.com/politics/vietnam-fish-kill-spawns-political-crisis/
Vietnam’s new government, installed after the 12th Congress of its ruling Communist Party early this year, seems to have made up its mind how it will manage its first political crisis, nationwide revulsion over the still unexplained death of 100 tonnes or so of fish along the coasts of four north central provinces.
On May 8, police in Ho Chi Minh City, Hanoi and Danang mobilized police and their bullyboy auxiliaries to shut down crowds of demonstrators who had turned out for a second Sunday to protest the environmental catastrophe.
For two weeks, the government has made a show of investigating every possible cause of the great fish kill except what the public has come to believe is the obvious cause: highly toxic chemicals released into the sea at a huge steel mill that is just going into operation. Now it seems that unless the originators step forward and confess to an accident, the sudden death of 100 tonnes of free swimming and farmed fish is destined to remain – officially at least – a mystery.
The steel mill, a power plant and ancillary port facilities have been built on a 3,300-hectare tract at Vung Ang, a bay near the southern border of Ha Tinh province. Local officials reportedly regard the project as essential to the prosperity of their impoverished province. Manager of the US$10.5 billion project is the Formosa Ha Tinh Steel Company (FHS), a subsidiary of Taiwan-based Formosa Plastics Corporation. The plant’s prime contractor is China Metallurgical Group (MMC), a Chinese state enterprise. Other Chinese and Japanese firms have reportedly taken minority shares in the project.
No one contests that the fish kill began in Vung Ang and spread south along the coast. FHS contends, however, that it has no idea what caused shoals of fish to wash up on 200 km of beaches. Its denial is cast into doubt by the testimony of divers, employees of a sub-contractor to MMC, who say they witnessed a huge discharge of reddish liquids from the mouth of a waste discharge pipe 1.3 km offshore on April 4.
FHS claims to have invested US$45 million in its waste management system. On May 6, Vietnamese newspapers reported that officials of the Environment Agency have verified that the system is able to treat wastes to the national standard before their release. The logical inference is that the fish kill was no routine event, but rather that a release of toxic chemicals occurred accidentally when the system was being purged, prior to its being put into service.
At a task force meeting on May 2, the Prime Minister, Nguyen Xuan Phuc, declared that “we will not shield anyone.” Also, according to state-supervised media, Phuc ordered that the cause of the great fish kill must be speedily determined, whatever it might be. Accounts of the meeting noted the participation of senior representatives of the National Police and the Communist Party’s Propaganda Bureau. More reportage centered on the arrival of scientists from western countries to assist in the investigation.
Activist critics of the regime coordinated another round of demonstrations in Vietnam’s major cities on May 8. They had been encouraged by the unusually large turnout of protesters on May 1, reportedly as many as 1,000 in Hanoi and 2,000 in Ho Chi Minh City, 10 times as many as normally turn out to fuss at the government, and the relative restraint of security forces vis-a-vis the protests. On May 1, police units had been on hand but by and large did not intervene as placard-bearing citizens marched around downtown areas.
This time the police were out in force and, according to first person reports posted to Facebook, they employed unusually methodical and professional tactics to “corral marchers like fish in a net” and then to separate leaders from the pack. Again according to Facebookers, phalanxes of non-uniformed police auxiliaries were on hand as usual, and they were busy picking fights with protestors, targeting even women accompanied by children.
What started off as an alarming but manageable environmental event a bit more than a month ago, something that might have been solved by a public apology and a big fine, has morphed into an acutely embarrassing circumstance for the prime minister. In Vietnam’s new regime, the party machinery has reasserted its primacy and mere prime ministers are disposable. The regime’s decision to amp up police repression of popular demonstrations is of greater import. So is Hanoi’s obvious disinclination to put Formosa Ha Tinh Steel in the dock. Yes, Vietnam has worked hard and successfully to market itself as a stable, low wage location for foreign investors. That doesn’t mean that Hanoi ought not hold foreign investors to account when something goes wildly wrong.
By Sunday evening, first person accounts were lighting up Facebook. Blogger Lang Anh posted a photo of a woman whose child, she said, witnessed police beating her mother. According to the blogger, “She was attacked only because she expressed her wish that her child might live in a nation that’s cleaner and, for everyone, more stable. Hoping to be heard, they marched peacefully, but were violently repressed.”
Posting from Ho Chi Minh City on Facebook, blogger Manh Kim reported that “all of the city’s security muscle was mobilized to repress the demonstration violently. At about 9 am, the streets leading into the city center were blocked by barbed wire and lines of police… Demonstrators could not march, and instead just milled around in the square in front of the cathedral. Surely there was no need to use force because all of us were encircled like fish in a net. Even so, [the police] began to deal out brutal kicks and punches. A few minutes later, I heard shouts: ‘Seize them! Seize them!’”
Then, he wrote, “I saw a group of plainclothes police beating people as though they were enemies, forcing them to get on a bus. The tactic of suppressing the demonstration this time was very methodical and professional. Security agents mingled and mixed into the crowd of demonstrators so that they could locate those who they judged to be ‘dangerous.’ These people were pushed little by little toward the perimeter and then . . . hustled onto buses. Everyone in the front rank was arrested, no matter who, even women.”
David Brown is a retired US diplomat with wide experience in Vietnam. He is a regular contributor to Asia Sentinel.
Vụ Gây Chết Cá ở Việt Nam mở màn một Khủng Hoảng Chính Trị
bài của David Brownn trên Asia Sentinel May 9, 2016 |
Chính phủ mới của Việt Nam vừa hình thành sau kỳ Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 12 vào đầu năm nay, dường như đã quyết định cách đối phó với cuộc khủng hoảng chính trị đầu tiên kể từ khi nhậm chức, khởi từ nỗi kinh hòang trên toàn quốc qua sự kiện chưa có lời giải thỏa đáng khi lượng cá chết lên đến cả 100 tấn hoặc hơn dọc theo bờ biển của bốn tỉnh ở mạn bắc miền trung.
Ngày 8 tháng 5, công an tại Saigon, Hà Nội và Đà Nẵng đã cùng cảnh sát cơ động và huy động đông đảo dân đâm thuê chém mướn cùng nhau ra tay dập tắt đoàn người biểu tình tự phát diễn ra lần thứ nhì hôm Chủ nhật nhằm biểu thị ý chí phản đối thảm họa môi trường.
Trong hai tuần, chính quyền đã làm một động thái điều tra mang tính hình thức tất cả các nguyên nhân khả dĩ gây nên việc cá chết hàng loạt, và không đếm xỉa gì đến nguyên nhân rõ ràng mà công chúng đã tin chắc là: hóa chất rất độc hại do một nhà máy thép khổng lồ thải ra biển khi nó chỉ mới bắt đầu vào hoạt động. Hiện có vẻ như rằng nếu không nhắm thẳng vào tác nhân chính và thú nhận đã gây ra tai nạn, thì - về mặt chính thức - cái chết đột tử của cả 100 tấn cá biển và cá nuôi vẫn như cũ, không có lời giải.
Nhà máy thép, nhà máy điện và các công trình cảng kèm theo đã được xây dựng trên một khu đất rộng lớn đến 3.300 ha tại Vũng Áng, một vịnh sát rìa phía nam của tỉnh Hà Tĩnh. Có tin cho rằng các quan chức địa phương đánh giá dự án là cần thiết để giúp khá hơn cho tỉnh còn nghèo khó này. Chủ của dự án lên tới 10 tỷ rưỡi đô la Mỹ này là Formosa Ha Tinh Steel Company (FHS), một công ty con của Taiwan-based Formosa Plastics Corporation. Nhà thầu chính của nhà máy là China Metallurgical Group (MMC), một doanh nghiệp quốc doanh Trung Quốc. Còn một số các doanh nghiệp Trung Quốc và Nhật Bản khác, theo tin cho hay, cũng có phần hùn nhỏ trong dự án.
Chẳng còn gì phải tranh cãi là đàn cá bị giết chết khởi đầu tại Vũng Áng và lan rộng về phía nam dọc theo bờ biển. Thế nhưng, FHS tuyên bố họ không có ý kiến về những gì gây nên hàng đàn cá chết sạch suốt 200 km bờ biển như thế. Lời chối bỏ đó lập tức bị đặt dấu hỏi khi theo lời khai của các thợ lặn, cũng là nhân viên của nhà thầu phụ MMC, cho hay họ đã chứng kiến một lượng lớn chất xả lỏng màu đỏ từ miệng của một ống xả thải dài 1,3 km ở ngoài khơi vào ngày 04 tháng 4, 2016.
FHS cho biết họ đã chi 45 triệu đô la Mỹ để thiết lập hệ thống xử lý nước thải. Ngày 6 tháng 5 / 2016, báo chí Việt Nam đưa tin các quan chức của Cục Môi trường đã xác nhận hệ thống xử lý chất thải đó đạt tiêu chuẩn quốc gia trước khi thải ra ngoài. Thế nhưng một suy luận hợp lý khác là cá ở đây không hề chết như thế trước đây, cho đến khi việc súc rửa hệ thống xả ra trước khi đưa vào vận hành đã thải ra những hóa chất cực dộc và đã gây nên thảm họa.
Tại một cuộc họp vào 2 tháng 5 / 2016, Thủ tướng Chính phủ, Nguyễn Xuân Phúc, tuyên bố rằng "chúng tôi sẽ không bao che cho bất cứ ai" Ngoài ra, cũng theo truyền thông -do nhà nước kiểm soát, Phúc đã chỉ thị nguyên nhân của việc diệt cá hàng loạt phải được nhanh chóng xác định bất kể điều gì xảy ra. Tường trình về cuộc họp này cũng ghi nhận sự tham gia của các đại diện cấp cao của Công an và Tuyên giáo của Đảng Cộng sản. Nhiều phóng sự tập trung vào việc có nhiều nhà khoa học đến từ các nước phương Tây để hỗ trợ điều tra nguyên nhân.
Những nhà hoạt động độc lập chỉ trích chế độ đã ra tay kêu gọi điều phối một đợt biểu tình nữa ở các thành phố lớn của Việt Nam vào 8 tháng 5 / 2016 vừa qua. Lời kêu gọi này vốn đã được hưởng ứng rộng lớn một cách thường trong cuộc biểu tình vào ngày 01 tháng 5 / 2016, theo các nguồn tin cho hay xấp xỉ đến 1.000 người ở Hà Nội và 2000 người tại Saigon, Con số cao gấp 10 lần lệ thường đã khiến chính quyền không thể ngồi yên tuy có sự tự chế tương đối nơi các lực lượng an ninh đi kèm đoàn biểu tình. Ngày 1 tháng 5 /2016, nhiều toán công an đã có mặt nhưng phần lớn không can thiệp, cứ để mặc những công dân tay cầm khẩu hiệu, mang đi diễu hành vòng quanh khu vực trung tâm thành phố.
Lần này công an đã ra tay đàn áp, theo tin ban đầu được đưa lên Facebook, không giống những lần trước, công an dùng cách có phương pháp và chuyên nghiệp một chiến thuật "dồn bắt người biểu tình như gom cá vào lưới" rồi để tách những người cầm đầu ra khỏi đoàn. Vẫn theo các Facebooker, nhiều toán công an không sắc phục đã lại có mặt như những lần trước, xông xáo hùng hổ như trên 1 chiến trường, bắt bớ người biểu tình, không từ nan cả mục tiêu phụ nữ cùng trẻ em.
Những gì khởi đầu hơn một tháng trước đây chẳng qua cũng như là một sự kiện về môi trường đáng báo động và chẳng khó gì để kiểm soát, một cái gì có thể tháo gỡ được bằng một lời xin lỗi với công chúng và thi hành một khoản lớn tiền phạt chẳng hạn, thì nay đã biến thành một tình huống thậm lúng túng cho thủ tướng. Trong chế độ Việt Nam hiện hành, guồng máy đảng trị đã tái khẳng định tính độc tôn quyền lực và thủ tướng chẳng qua cũng chỉ là người họ tùy nghi giữ hay thay thế. Việc chế độ quyết định gia tăng đàn áp các cuộc biểu tình của đông đảo quần chúng mang ý nghĩa nghiêm trọng hơn nhiều. Như vậy, phải chăng đã rõ là dù không muốn nhưng Hà Nội đã đặt Formosa Hà Tĩnh vào trong vòng che chắn. Đành rằng Việt Nam đã nỗ lực và đạt được mong muốn khi quảng cáo cho mình như một nơi có mức lương nhân công thấp, tình hình xã hội ổn định để thu hút các nhà đầu tư ngoại quốc. Nhưng điều đó không có nghĩa là Hà Nội buộc phải để mặc cho nhà đầu tư đó tùy tiện vi phạm.
Vào tối Chủ nhật, có một bài tường thuật đầu tiên mở màn trên Facebook. Blogger Lang Anh cho đăng bức ảnh một người phụ nữ có con nhỏ, đứa trẻ cho hay đã chứng kiến cảnh Mẹ bé đã bị công an đánh. Cũng theo blogger "Người Mẹ đã bị tấn công chỉ vì cô bày tỏ mong muốn con mình được sống trong một đất nước sạch hơn, và với tất cả mọi người, ổn định hơn. Chỉ với mong muốn được chính quyền lắng nghe mà họ đã bị đàn áp dữ dội khi biểu tình tuần hành một cách ôn hòa"
Từ Saigon, blogger Mạnh Kim tường thuật trên Facebook rằng "toàn thể đơn vị an ninh của thành phố đã được huy động tận lực để đàn áp dữ dội cuộc biểu tình. Khoảng 9 giờ sáng, các nẻo đường dẫn vào trung tâm thành phố đã bị chặn bởi những hàng rào kẽm gai và cả hàng rào công an ... Đoàn người biểu tình không thể tuần hành theo lộ trình mà thay vào đó họ chỉ đi quanh quẩn trong quảng trường phía trước nhà thờ. Rõ ràng là không cần gì phải dùng tới vũ lực bởi tất cả chúng tôi đã bị bao vây chẳng khác nào như cá trong lưới. Vậy mà, [công an] lại bắt đầu ra tay với những cú đá và đấm tàn bạo. Cứ vài phút, tôi lại nghe thấy tiếng la: "Bắt lấy nó! Bắt lấy nó!"
Rồi ông viết tiếp "Tôi nhìn thấy một nhóm công an thường phục đánh người như thể đánh kẻ thù rồi tống hết họ lên xe buýt. Chiến thuật đàn áp biểu tình lần này rất có bài bản và chuyên nghiệp. Nhân viên an ninh trà trộn và trộn vào đám đông người biểu tình để xác định ai là những người mà họ đánh giá là "nguy hiểm". Những người này sau đó bị đẩy từng chút một về phía hàng rào bao vây và sau đó. . . nhồi hết lên xe buýt. Những người đi tiên phong trong hàng đầu đều bị bắt, bất kể là ai, ngay cả phụ nữ"
David Brown là một nhà ngoại giao Mỹ đã nghỉ hưu có nhiều kinh nghiệm tại Việt Nam. Ông là một cộng tác viên thường xuyên của báo Asia Sentinel.
Nguyên Văn:
Viet Fish Kill Spawns Political Crisis
Posted on May 9, 2016 By David Brown Headline, Politics, Vietnam
http://www.asiasentinel.com/politics/vietnam-fish-kill-spawns-political-crisis/
Vietnam’s new government, installed after the 12th Congress of its ruling Communist Party early this year, seems to have made up its mind how it will manage its first political crisis, nationwide revulsion over the still unexplained death of 100 tonnes or so of fish along the coasts of four north central provinces.
On May 8, police in Ho Chi Minh City, Hanoi and Danang mobilized police and their bullyboy auxiliaries to shut down crowds of demonstrators who had turned out for a second Sunday to protest the environmental catastrophe.
For two weeks, the government has made a show of investigating every possible cause of the great fish kill except what the public has come to believe is the obvious cause: highly toxic chemicals released into the sea at a huge steel mill that is just going into operation. Now it seems that unless the originators step forward and confess to an accident, the sudden death of 100 tonnes of free swimming and farmed fish is destined to remain – officially at least – a mystery.
The steel mill, a power plant and ancillary port facilities have been built on a 3,300-hectare tract at Vung Ang, a bay near the southern border of Ha Tinh province. Local officials reportedly regard the project as essential to the prosperity of their impoverished province. Manager of the US$10.5 billion project is the Formosa Ha Tinh Steel Company (FHS), a subsidiary of Taiwan-based Formosa Plastics Corporation. The plant’s prime contractor is China Metallurgical Group (MMC), a Chinese state enterprise. Other Chinese and Japanese firms have reportedly taken minority shares in the project.
No one contests that the fish kill began in Vung Ang and spread south along the coast. FHS contends, however, that it has no idea what caused shoals of fish to wash up on 200 km of beaches. Its denial is cast into doubt by the testimony of divers, employees of a sub-contractor to MMC, who say they witnessed a huge discharge of reddish liquids from the mouth of a waste discharge pipe 1.3 km offshore on April 4.
FHS claims to have invested US$45 million in its waste management system. On May 6, Vietnamese newspapers reported that officials of the Environment Agency have verified that the system is able to treat wastes to the national standard before their release. The logical inference is that the fish kill was no routine event, but rather that a release of toxic chemicals occurred accidentally when the system was being purged, prior to its being put into service.
At a task force meeting on May 2, the Prime Minister, Nguyen Xuan Phuc, declared that “we will not shield anyone.” Also, according to state-supervised media, Phuc ordered that the cause of the great fish kill must be speedily determined, whatever it might be. Accounts of the meeting noted the participation of senior representatives of the National Police and the Communist Party’s Propaganda Bureau. More reportage centered on the arrival of scientists from western countries to assist in the investigation.
Activist critics of the regime coordinated another round of demonstrations in Vietnam’s major cities on May 8. They had been encouraged by the unusually large turnout of protesters on May 1, reportedly as many as 1,000 in Hanoi and 2,000 in Ho Chi Minh City, 10 times as many as normally turn out to fuss at the government, and the relative restraint of security forces vis-a-vis the protests. On May 1, police units had been on hand but by and large did not intervene as placard-bearing citizens marched around downtown areas.
This time the police were out in force and, according to first person reports posted to Facebook, they employed unusually methodical and professional tactics to “corral marchers like fish in a net” and then to separate leaders from the pack. Again according to Facebookers, phalanxes of non-uniformed police auxiliaries were on hand as usual, and they were busy picking fights with protestors, targeting even women accompanied by children.
What started off as an alarming but manageable environmental event a bit more than a month ago, something that might have been solved by a public apology and a big fine, has morphed into an acutely embarrassing circumstance for the prime minister. In Vietnam’s new regime, the party machinery has reasserted its primacy and mere prime ministers are disposable. The regime’s decision to amp up police repression of popular demonstrations is of greater import. So is Hanoi’s obvious disinclination to put Formosa Ha Tinh Steel in the dock. Yes, Vietnam has worked hard and successfully to market itself as a stable, low wage location for foreign investors. That doesn’t mean that Hanoi ought not hold foreign investors to account when something goes wildly wrong.
By Sunday evening, first person accounts were lighting up Facebook. Blogger Lang Anh posted a photo of a woman whose child, she said, witnessed police beating her mother. According to the blogger, “She was attacked only because she expressed her wish that her child might live in a nation that’s cleaner and, for everyone, more stable. Hoping to be heard, they marched peacefully, but were violently repressed.”
Posting from Ho Chi Minh City on Facebook, blogger Manh Kim reported that “all of the city’s security muscle was mobilized to repress the demonstration violently. At about 9 am, the streets leading into the city center were blocked by barbed wire and lines of police… Demonstrators could not march, and instead just milled around in the square in front of the cathedral. Surely there was no need to use force because all of us were encircled like fish in a net. Even so, [the police] began to deal out brutal kicks and punches. A few minutes later, I heard shouts: ‘Seize them! Seize them!’”
Then, he wrote, “I saw a group of plainclothes police beating people as though they were enemies, forcing them to get on a bus. The tactic of suppressing the demonstration this time was very methodical and professional. Security agents mingled and mixed into the crowd of demonstrators so that they could locate those who they judged to be ‘dangerous.’ These people were pushed little by little toward the perimeter and then . . . hustled onto buses. Everyone in the front rank was arrested, no matter who, even women.”
David Brown is a retired US diplomat with wide experience in Vietnam. He is a regular contributor to Asia Sentinel.
No comments:
Post a Comment
Enter you comment ...