Hai Truyện Tù – Two Prison Life Stories; Nguyễn Chí Thiện’s prose in bilingual text
Phùng Cung
Giữa lúc cuộc chiến với người Mỹ đang vào giai đoạn khốc liệt nhất thì có hai tù nhân trong sơn ngục ở Phong Quang cũng đang uống trà và làm thơ. Họ phải khắc ghi sáng tác của mình vào trong tâm trí bởi vì những người tù của cộng sản không được phép sửû dụng bút viết. Ðược phóng thích năm 1977, thi sĩ Nguyễn Chí Thiện đã bị bắt giam lại lần nữa khi ông mang thi phẩm “Hoa Ðịa Ngục” của ông đến tòa đại sứ Anh Quốc vào thời điểm cuộc xâm lăng của người Việt vào Cao Miên và chiến tranh với người Trung Hoa đang ở đỉnh cao của những năm 1978-1979.
Ðấu tranh sinh tồn một cách khó khăn sau hơn muời hai năm bị giam cầm trong tổng số hai mươi bảy năm trong tù ngục, cuối cùng vào năm 1991, sự sụp đổ của liên bang Xô Viết đã tạo nên một xu hướng thời đại dẫn đến sự trao trả hoàn toàn tự do cho cá nhân ông.
Sinh sống tại Hà Nội, phục hồi sức khoẻ một cách chậm chạp với trọng lượng cơ thể chỉ 42 Kg, thi sĩ đã cố gắng tìm kiếm những người bạn tù tài trí trong thập niên 1970 ở Phong Quang.
“Tình bằng hữu kết giao trong tù thật là vô giá. Bất chấp mọi sự đe dọa, canh chừng bí mật và chụp ảnh lén lút của các cán bộ cai ngục, chúng tôi vẫn tiếp tục tình bạn với nhau công khai.”
Tựa những làn khói từ ống thuốc lào của họ, thơ của Phùng Cung đã tuôn chảy, thực sự nâng cao và bảo tồn nền thi ca Việt Nam.
Người thứ nhất là một đàn ông độ tuổi 30 bị kết án đã trộm cắp tài sản của nhà nước. Người thứ hai là một thiếu nữ vào khoảng mười chín, bị bắt vì đã phóng lửa đốt nhà, giết chết một kẽ đã xách nhiễu và bắt người nữ tù đày lên vùng Kinh Tế Mới. Thế rồi người đàn ông già bị giam trong căn ngục kế bên đã kể cho cô gái nghe về niềm tin và ý nghĩa của cuộc sống. Gã tử tù này không hy vọng gì vào kiếp sau nhưng khi quan sát người nữ tù qua khe cửa gió, gã đã yêu cô. Họ thề nguyền cưới nhau trong xà lim.
Tea and poetry in the jungle prison of Phong Quang, two prisoners commit their work to memory -not allowed pen or paper by their Communist jailers- during the height of the American war. Released in 1977, the poet Nguyễn Chí Thiện is arrested again bringing his manuscript "Hoa Ðịa Ngục" to the British Embassy at the height of the Vietnamese invasion of Cambodia and Chinese wars of 1978-1979, Barely surviving twelve more years in prison - for a total of twenty-seven years of his life-the collapse of the Soviet Union in 1991 creates the climate for his final release. Living in Hanoi, slowly regaining strength from weight of only 42 kg., the author seeks his intellectual friends from Phong Quang prison days of the 1970s.
"The friendship forged in prison was really precious. In defiance of all the intimidation, secret watching and furtive photographing by the security policy, we continued to openly interact with each other."
The Moon and Waters of the Red River
Two death-row inmates at the Hỏa Lò Prison in central Hanoi - known forever as the Hanoi Hilton since the American pilots named it - are side-by-side awaiting execution. One is a man in his thirties condemned for stealing from government warehouses. The second is a maiden of nineteen, condemned for burning the home of a cadre who had harassed her and forced her to a New Economic Zone, killing him. The Old Man in the cell on the other side of the Maiden speaks to her of life's meaning and hope. Death-Row despairs of eternity, but falls in love with the Maiden watching her through the high barred opening. They marry each other in prison with their pledge.
Like the smoke from their water-pipe, the poetry of Phùng Cung drifts through this true tale of the elevation and preservation of Vietnamese poetry.
---o0o---
Thông Tin Báo Chí
Ðể mua sách trực tiếp và miễn cước phí bưu điện, xin đặt sách tại địa chỉ trên Net www.AtoZproductions.com hay gửi email đến \n-->editor@vietamreview.net --> --> Xin chú ý dùng chữ "Viet Am" (Vietnamese Americans) không phải "Viet Nam."
---o0o---
Nguyễn Chí Thiện sinh ngày 27 tháng 2 năm 1939 tại Hà Nội. Thân phụ ông, ông Nguyễn Công Phụng (1898-1976), làm lục sự Tòa Án Hà Nội. Thân mẫu ông, Bà Nguyễn Thị Yến (1900-1970) vừa là một người nội trợ truyền thống vừa là một nhà tiểu thương. Gia đình ông tản cư khỏi Hà Nội đến làng quê Mỹ Tho, Quận Bình Lực 4, Tỉnh Hà Nam, Miền Bắc Việt Nam vào ngày 19 tháng 12 năm 1946 và trở về Hà nội năm 1949. Năm 1956, sau khi hoàn tất bậc Trung Học tại các trường tư thục, Thiện cùng thân phụ ông đến Hải phòng sống với người chị cả và gia đình. Mắc bệnh lao, Thiện tự học và bắt đầu làm thơ cùng bạn bè. Những bài thơ của ông va chạm càng ngày càng nghiêm trọng đến chế độ khi chính phủ Cộng sản đang đè nặng áp bức lên người dân và phát động chiến tranh chống Miền Nam Việt Nam.
Ðấu tranh sinh tồn một cách khó khăn sau hơn muời hai năm bị giam cầm trong tổng số hai mươi bảy năm trong tù ngục, cuối cùng vào năm 1991, sự sụp đổ của liên bang Xô Viết đã tạo nên một xu hướng thời đại dẫn đến sự trao trả hoàn toàn tự do cho cá nhân ông.
Sinh sống tại Hà Nội, phục hồi sức khoẻ một cách chậm chạp với trọng lượng cơ thể chỉ 42 Kg, thi sĩ đã cố gắng tìm kiếm những người bạn tù tài trí trong thập niên 1970 ở Phong Quang.
“Tình bằng hữu kết giao trong tù thật là vô giá. Bất chấp mọi sự đe dọa, canh chừng bí mật và chụp ảnh lén lút của các cán bộ cai ngục, chúng tôi vẫn tiếp tục tình bạn với nhau công khai.”
Tựa những làn khói từ ống thuốc lào của họ, thơ của Phùng Cung đã tuôn chảy, thực sự nâng cao và bảo tồn nền thi ca Việt Nam.
Trăng Nước Sông Hồng
Hai tử tù ở trại giam Hỏa Lò tại trung tâm Hà Nội, còn được gọi là Hà Nội Hilton từ khi những phi công người Mỹ đặt tên cho nơi đó, đang được giam cạnh nhau và chờ ngày xử quyết.Người thứ nhất là một đàn ông độ tuổi 30 bị kết án đã trộm cắp tài sản của nhà nước. Người thứ hai là một thiếu nữ vào khoảng mười chín, bị bắt vì đã phóng lửa đốt nhà, giết chết một kẽ đã xách nhiễu và bắt người nữ tù đày lên vùng Kinh Tế Mới. Thế rồi người đàn ông già bị giam trong căn ngục kế bên đã kể cho cô gái nghe về niềm tin và ý nghĩa của cuộc sống. Gã tử tù này không hy vọng gì vào kiếp sau nhưng khi quan sát người nữ tù qua khe cửa gió, gã đã yêu cô. Họ thề nguyền cưới nhau trong xà lim.
----------- o 0 o ----------
Tea and poetry in the jungle prison of Phong Quang, two prisoners commit their work to memory -not allowed pen or paper by their Communist jailers- during the height of the American war. Released in 1977, the poet Nguyễn Chí Thiện is arrested again bringing his manuscript "Hoa Ðịa Ngục" to the British Embassy at the height of the Vietnamese invasion of Cambodia and Chinese wars of 1978-1979, Barely surviving twelve more years in prison - for a total of twenty-seven years of his life-the collapse of the Soviet Union in 1991 creates the climate for his final release. Living in Hanoi, slowly regaining strength from weight of only 42 kg., the author seeks his intellectual friends from Phong Quang prison days of the 1970s.
"The friendship forged in prison was really precious. In defiance of all the intimidation, secret watching and furtive photographing by the security policy, we continued to openly interact with each other."
The Moon and Waters of the Red River
Two death-row inmates at the Hỏa Lò Prison in central Hanoi - known forever as the Hanoi Hilton since the American pilots named it - are side-by-side awaiting execution. One is a man in his thirties condemned for stealing from government warehouses. The second is a maiden of nineteen, condemned for burning the home of a cadre who had harassed her and forced her to a New Economic Zone, killing him. The Old Man in the cell on the other side of the Maiden speaks to her of life's meaning and hope. Death-Row despairs of eternity, but falls in love with the Maiden watching her through the high barred opening. They marry each other in prison with their pledge.
Like the smoke from their water-pipe, the poetry of Phùng Cung drifts through this true tale of the elevation and preservation of Vietnamese poetry.
Hỏa Lò & Hai Truyện Tù có bán tại tiệm sách
Internet Bookselling
1222 Fulton Street
Palo Alto, CA 94301
USA
FAX 650-618-8603
USA
FAX 650-618-8603
Quý vị có thể mua qua Internet www.atozproductions.com/Vietnamese_Titles.html hoặc www.vietamreview.net/Hanoi_Hilton_Stories.hrml
---o0o---
Thông Tin Báo Chí
Sách mới của Nguyễn Chí Thiện ấn hành song ngữ
Hai Truyện Tù – Câu truyện về hai mảnh đời trong tù bằng Việt và Anh ngữ.
Sách bìa mỏng, dày 170 trang, giá bán 20 Mỹ Kim.
Nguyễn Chí Thiện đã là một tù nhân chính trị của nhà cầm quyền cộng sản Bắc Việt gần 27 năm. Ông đã nhận được giải thưởng Thi Văn Thế Giới năm 1985 trong lúc không một ai biết ông còn sống hay đã chết. Ông đã bị cùm xích tại Nhà Lao Hỏa Lò (Hanoi Hilton) vì đã tuồn thoát bản thảo tập thơ Hoa Ðịa Ngục của ông đến toà đại sứ Anh Quốc vào năm 1979.
Quyển sách là một một phương thức tuyệt hảo để học hỏi cho cả hai ngôn ngữ Việt – Mỹ. Truyện cũng đáp ứng cho giới trẻ, những người cần biết sự thật từ những chứng nhân lịch sử còn sống sót dưới chế độ cộng sản bằng sức mạnh của tinh thần và ý chí.
Sách cũng thích hợp cho phụ huynh của họ, những người đã vượt thoát cuộc hành trình nguy hiểm bằng thuyền đễ trở thành những người tị nạn và xây dựng đời sống mới với nỗi đau quá khứ không bao giờ quên lãng. Truyện cũng giúp ích cho những sinh viên Việt Nam lớn lên dưới chế độ cộng sản, những kẽ đã khước từ tìm hiểu về các tác phẩm văn học của những trí thức chính trị bị chế độ giam cầm.
Biên tập Anh Ngữ và xuất bản do Jean Libby, Palo Alto, California.
Trình bày và hiệu đính Việt ngữ do CN Trần Trung Ngọc, San Jose.
Bài Phỏng vấn Nguyễn Chí Thiện từ phóng viên Bùi Văn Phú được ấn bản bằng Việt ngữ cùng với sự trao trả bản thảo gốc tập thơ của ông từ Anh Quốc năm 2008.
Quyển sách đang bán trên Amazon.com, the Vietnamese Canadian Federation Centre in Ottawa (Giá 20 Gia kim), và ở Arlington, Virginia, tại Cành Nam Press. Hai Truyện Tù – Two Prison Life Stories của Nguyễn Chí Thiện được tài trợ từ Australian Vietnamese Federation và cũng đang được bán tại Úc.
Ðể mua sách trực tiếp và miễn cước phí bưu điện, xin đặt sách tại địa chỉ trên Net www.AtoZproductions.com hay gửi email đến \n
Jean Libby, editor
Allies for Freedom publishers
1222 Fulton Street, Palo Alto, CA 94301
---o0o---
PRESS RELEASE
NEW BOOK BY NGUYEN CHI THIEN PUBLISHED IN BILINGUAL TEXT
Hai Truyen Tu – Two Prison Life Stories in Vietnamese and English. 170 pages, paperback, $20 USD. Date of publication: October 20, 2008.
Nguyen Chi Thien was a political prisoner in Communist North Vietnam for twenty-seven years. He won the International Poetry prize in 1985 while it was not known if he were alive or dead. He was in chains at the ‘Hanoi Hilton’ for smuggling his manscript of poems “Hoa Dia Nguc” into the British Embassy in 1979.
This book is excellent for language learning in both directions – English and Vietnamese. It is suitable for youth who want to learn the true Vietnamese history of surviving the Communist regime by force of will and spirit. It is suitable for their parents who survived the perilous journey by boats to become refugees who have built their new lives while not forgetting the old one. It is suitable for students who have grown up in Vietnam under the Communist regime who are denied learning about the intellectual political prisoners of the regime and their literature.
The editor and publisher is Jean Libby, of Palo Alto, California. The Vietnamese language and graphics editor is CN Tran Trung Ngoc of San Jose. An interview of Nguyen Chi Thien by the BBC journalist Bui Van Phu is published in Vietnamese, including the return of his original manuscript from London in 2008.
The book is available online at Amazon.com. the Vietnamese Canadian Federation Centre in Ottawa (price 20 Canadian dollars), and in Arl;ington, Virginia, at Canh Nam Press. Hai Truyen Tu – Two Prison Life Stories by Nguyen Chi Thien is supported by the Australian Vietnamese Federation and is in stock now in Australia.
To order direct and receive free shipping and group discount, go online to www.AtoZproductions.com or send an email to \n
-->editor@vietamreview.net --> --> Please notice the spelling is “Viet Am” (Vietnamese Americans) and not “Viet Nam.” Jean Libby, editor
Allies for Freedom publishers
Allies for Freedom publishers
1222 Fulton Street, Palo Alto, CA 94301
---o0o---
Đôi Dòng Tiểu Sử
Nguyễn Chí Thiện: Nhà Thơ Đối Kháng
Nguyễn Chí Thiện sinh ngày 27 tháng 2 năm 1939 tại Hà Nội. Thân phụ ông, ông Nguyễn Công Phụng (1898-1976), làm lục sự Tòa Án Hà Nội. Thân mẫu ông, Bà Nguyễn Thị Yến (1900-1970) vừa là một người nội trợ truyền thống vừa là một nhà tiểu thương. Gia đình ông tản cư khỏi Hà Nội đến làng quê Mỹ Tho, Quận Bình Lực 4, Tỉnh Hà Nam, Miền Bắc Việt Nam vào ngày 19 tháng 12 năm 1946 và trở về Hà nội năm 1949. Năm 1956, sau khi hoàn tất bậc Trung Học tại các trường tư thục, Thiện cùng thân phụ ông đến Hải phòng sống với người chị cả và gia đình. Mắc bệnh lao, Thiện tự học và bắt đầu làm thơ cùng bạn bè. Những bài thơ của ông va chạm càng ngày càng nghiêm trọng đến chế độ khi chính phủ Cộng sản đang đè nặng áp bức lên người dân và phát động chiến tranh chống Miền Nam Việt Nam.
Nguyễn Chí Thiện là một tù nhân chính trị đã qua nhiều trại tù cải tạo và Khám Lớn Hỏa Lò của chế độ Cộng Sản hai mươi bảy năm, giữa 1961 và 1991. Trong thời gian tù tội, ông đã làm thơ bằng ký ức vì không được phép sử dụng giấy bút. Một thời gian ngắn sau khi được tha, ông chép lại những bài thơ này và ngày 16 tháng Bảy, 1979, mang bản viết tay dày 400 trang, “Hoa Địa Ngục,” đến Tòa Đại Sứ Anh. Ông bị từ chối tị nạn và bị bắt ngay trước cửa tòa đại sứ. Ông bị giam giữ mười hai năm, lần giam giữ này khắc nghiệt nhất trong các lần tù tội của ông.
Bản viết tay của ông được gởi đến Giáo Sư Patrick Honey (1925-2005), Đại Học Luân Đôn. Năm 1980, thơ ông được người Việt nam tị nạn tại Hoa Kỳ đăng tải trên nhiều báo chí và sách vở. Năm 1982, tổ chức Hành Động Cho Dân Chủ Việt Nam, “Quê Mẹ,” xuất bản Ngục Ca bằng Anh ngữ, Pháp ngữ, và Việt ngữ. Năm 1984, Huỳnh Sanh Thông trường Đại Học Yale dịch Hoa Địa Ngục ra Anh ngữ và tổ chức Lạc Việt xuất bản tập song ngữ. Năm 1985, Nguyễn Chí Thiện được Giải Thưởng Thơ Quốc Tế tại Rotterdam. Lúc đó, người ta không biết ông còn sống, đã chết, hay đang bị giam cầm đâu đó - trong thực tế thì ông đang bị giam tại Khám Lớn Hỏa Lò Hà nội từ năm 1979. Ông được đưa tới giữa rừng già năm 1985, gần chết vì đói và biệt giam.
Tổ chức Ân Xá Quốc Tế bắt đầu chiến dịch vận động viết thư vào đầu năm 1981, lúc tên của Nguyễn Chí Thiện đứng đầu danh sách của những Tù Nhân Lương Tâm tại miền Bắc Việt Nam. Năm 1988, sau khi nghe trình bày về việc bắt giữ ông năm 1979, Tổ chức Ân Xá Quốc Tế và Quan Sát Nhân Quyền phổ biến rộng rãi cảnh ngộ khốn khổ của ông. Chị của ông, bà Nguyễn Thị Hảo (1924-2004) gởi ảnh của ông đến người tị nạn Việt nam ở hải ngoại yêu cầu giúp đở. Nhiều thư phản đối được gởi đến chính phủ Việt nam, Chủ Tịch Leopold Senghor của Senegal, Vua Hussein của Jordan, và Thủ Tướng John Major của Anh Quốc. Năm 1990, Thiện được đưa đến trại tù Ba Sao và được chăm sóc thuốc men. Trong tháng mười năm 1991, ông được tha về dưới sự săn sóc của chị ông ở Hà Nội, ngay lúc trước cuộc thanh tra của Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế.
Nguyễn Chí Thiện di cư đến Hoa Kỳ ngày 1 tháng 11 năm 1995 với sự săn sóc tận tình của người anh ruột Nguyễn Công Giản (1932-), Trung Tá Quân Lực Việt Nam Cọng Hòa, và cũng là cố vấn tại Hiệp Ước Hòa Bình Ba Lê năm 1972. Ông Giản là người độc nhất trong gia đình ông di cư vào Nam trong khoảng thời gian biên giới bỏ ngỏ năm 1954-1955. Nguyễn Chí Thiện bị giam cầm mười ba năm sau năm 1975. Hoạt động đầu tiên của ông Thiện là viết lại và phổ biến những bài thơ ông đã sáng tác trong tù từ năm 1979 trong tập Hoa Địa Ngục thứ nhì. Những bài thơ này ông Nguyễn Ngọc Bích ở Virginia dịch ra và xuất bản trong những tập song ngữ năm 1996.
Trong năm 2005, Nguyễn Chí Thiện, tác giả nỗi bật đầu tiên trong Kế Hoạch Văn Chương Việt Nam, đã viết “tự truyện” của ông bằng Anh ngữ (www.vietnamlit.org), và được xuất bản trong Beyond Words: Asian Writers on Their Works bởi Ban Báo Chí của Đại Học Hawai (Manoa Journal). Năm 2006, cơ quan East Coast USA Vietnamese Publishers Consortium xuất bản bằng Việt ngữ một tuyển tập toàn bộ 700 bài thơ Hoa Địa Ngục sáng tác từ năm 1957 đến năm 1996.
Năm 1998, Nguyễn Chí Thiện nhận Giải Thưởng Hội Nhà Văn Quốc Tế (International Parliament Of Writers Award), lưu lại tại Pháp ba năm và sáng tác Hỏa Lò Tập Truyện. Bảy câu chuyện của nhiều biến cố và nhân vật có thật bằng Việt ngữ đã được xuất bản năm 2001 tại Virginia và tái bản nhiều lần. Các bản dịch bằng Anh Ngữ đã được Cơ Quan Nghiên Cứu Đông Nam Á Châu, Đại Học Yale, xuất bản dưới nhan đề Câu Chuyện Hỏa Lò/ Hà nội Hilton năm 2007. Hai trong các câu chuyện này đã được Allies For Freedom Publishers tại Palo Alto, California xuất bản bằng song ngữ Anh-Việt năm 2008 dưới nhan đề Hai Truyện Tù- Two Prison Life Stories;Nguyễn Chí Thiện Prose Bilingual Text. ISBN 978-0-3638-6-5.
Nhà thơ, từ năm 2004, là một công dân Mỹ hiện cư ngụ tại Orange County, California. Vào đầu năm 2008, bản gốc viết tay của nhà thơ đã được những thân hữu người Việt tại Luân Đôn nhận được từ Giáo Sư Patrick Honey thuộc Đại Học Nghiên Cứu Phi Châu và Đông Phương trước khi ông qua đời năm 2005 hoàn lại. Bản viết tay nay bình an thuộc về sở hữu chủ của người sáng tác, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện.
Jean Libby, Chủ bút VietAm Review, November 2008
(Người dịch:Huỳnh Khuê)
(Người dịch:Huỳnh Khuê)
Brief Biography of
Nguyen Chi Thien, Vietnamese dissident poet
Nguyen Chi Thien was born in Hanoi on February 27, 1939. His father, Nguyen-Cong Phung (1898-1976), was a clerk in the Hanoi Tribunal. His mother: Nguyen-Thi Yen (1900-1970), was a traditional housewife and little merchant. The family fled war in Hanoi to their natal village My-Tho, in the district of 4 Binh-Luc, Ha-Nam Province, northern Viet Nam on December 19, 1946, and returned in 1949. In 1956, after completing high school at private academies (very common for the time), Thien and his parents moved to Haiphong to live with his elder sister and family. Ill with tuberculosis, Thien read his own education and began to compose poetry for his friends. These poems became more and more critical of the Communist regime as that government grew more repressive on its citizens and waged war on South Vietnam.
Nguyen Chi Thien was a political prisoner of the Communist regime in “re-education” prison camps and the Hanoi Central Prison for twenty-seven years between 1961 and 1991. During this time he composed poems in his memory, denied paper and pen. During a brief period of release Chi Thien wrote down and brought his manuscript of 400 poems, “Hoa Dia Nguc,” to the British Embassy in Hanoi on July 16, 1979. He was refused asylum and arrested outside the gate. He was imprisoned for a period of twelve years, the harshest of his incarceration.
The manuscript was sent to the University of London, in care of Professor Patrick Honey (1925 – 2005) In 1980 the poems were published in newspapers and books by Vietnamese exiles in the USA. In 1982 “Prison Songs” were published in English, French, and Vietnamese by Que Me (Action for Democracy in Vietnam). In 1984 "Hoa Dia Nguc" (Flowers from Hell) was translated into English by Huynh Sanh Thong of Yale University and a bilingual edition which re-established the Vietnamese Studies program (Lac Viet #1) published. In 1985 Nguyen Chi Thien received the International Poetry Award in Rotterdam. It was not known if he were alive or dead, or where he was imprisoned – in fact at the Hanoi Central Prison since 1979. He was moved to the interior jungle in 1985 and nearly died of starvation and solitary confinement.
Nguyen Chi Thien was a political prisoner of the Communist regime in “re-education” prison camps and the Hanoi Central Prison for twenty-seven years between 1961 and 1991. During this time he composed poems in his memory, denied paper and pen. During a brief period of release Chi Thien wrote down and brought his manuscript of 400 poems, “Hoa Dia Nguc,” to the British Embassy in Hanoi on July 16, 1979. He was refused asylum and arrested outside the gate. He was imprisoned for a period of twelve years, the harshest of his incarceration.
The manuscript was sent to the University of London, in care of Professor Patrick Honey (1925 – 2005) In 1980 the poems were published in newspapers and books by Vietnamese exiles in the USA. In 1982 “Prison Songs” were published in English, French, and Vietnamese by Que Me (Action for Democracy in Vietnam). In 1984 "Hoa Dia Nguc" (Flowers from Hell) was translated into English by Huynh Sanh Thong of Yale University and a bilingual edition which re-established the Vietnamese Studies program (Lac Viet #1) published. In 1985 Nguyen Chi Thien received the International Poetry Award in Rotterdam. It was not known if he were alive or dead, or where he was imprisoned – in fact at the Hanoi Central Prison since 1979. He was moved to the interior jungle in 1985 and nearly died of starvation and solitary confinement.
Amnesty International began a letter-writing campaign as early as 1981, when the name of Nguyen Chi Thien headed their list of Prisoners of Conscience in North Vietnam. In 1988, after a hearing about his arrest in 1979, his plight was broadly publicized by Amnesty International and Human Rights Watch. His sister, Nguyen Thi Hao (1924 – 2004) sent his photograph to Vietnamese refugees abroad asking for help. Many letters of protest were sent to the Vietnamese government, including the President of Senegal Leopold Senghor (also a prison poet), King Hussein of Jordan, and Prime Minister John Major of the United Kingdom. By 1990 Thien was moved to the Ba Sao prison camp and given medical attention. In October 1991 he was released to the care of his sister in Hanoi, just ahead of inspection by the International Red Cross. Nguyen Chi Thien immigrated to the USA on November 1, 1995, in the care of his brother, Nguyen Cong Gian (1932 - ), who had been a Lieutenant Colonel in the South Vietnamese army and an adviser at the Paris Peace Accords in 1972. Mr. Gian was the only member of the family to migrate to South Vietnam in the 1954-1955 open border period. He was imprisoned for thirteen years after 1975. Mr. Thien’s first action was to write down and publish the poems he composed in prison since 1979 in a second Hoa Dia Nguc. They were translated and published in bilingual editions by Nguyen Ngoc Bich of Virginia in 1996.
In 2005 Nguyen Chi Thien was the first featured author in the Viet Nam Literature Project, writing his “Autobiography” in English (www.vietnamlit.org), which has since been published in Beyond Words: Asian Writers on Their Work by the University of Hawaii Press (Manoa Journal). In 2006 a complete edition of the 700 “Hoa Dia Nguc” poems composed from 1957 to 1996 were published in Vietnamese by the East Coast USA Vietnamese Publishers Consortium.
Nguyen Chi Thien received an International Parliament of Writers Award in 1998, living in France for three years and writing in prose, Hoa Lo Tap Truyen. The seven stories of actual events and persons were published in Vietnamese in 2001 in Virginia and reprinted many times. English translations were published by Yale University Southeast Asia Studies as the Hoa Lo / Hanoi Hilton Stories in 2007. Two of these stories are published in bilingual English and Vietnamese text by Allies for Freedom publishers of Palo Alto, California, in 2008, entitled Hai Truyen Tu – Two Prison Life Stories; Nguyen Chi Thien’s prose in bilingual text. ISBN 978-0-3638-6-5.
The poet is, since 2004, a U.S. citizen, living in Orange County, California. In early 2008 his original manuscript was returned by Vietnamese friends in London who obtained it from Professor Patrick Honey at the School of Oriental and African Studies before he died in 2005. The manuscript is now safely in the possession of the creator, poet Nguyen Chi Thien.
No comments:
Post a Comment
Enter you comment ...