ngày khởi đăng May. 11, 2019
Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng: Phụ tá của Tổng Thống Thiệu về tái thiết (1973), Tổng trưởng Kế hoạch và Phát triển từ năm 1973 đến 1975, đồng thời là người điều phối viện trợ về mặt kinh tế vĩ mô.
Ông đã viết các sách chủ đề giải mật chiến tranh Việt Nam như:
- “The Palace File” bằng Anh ngữ (542 trang do Harper & Row Publishers xuất bản 1986), được dịch sang Việt ngữ với tựa "Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập" (bản Việt dịch của Cung Thúc Tiến -tức nhạc sĩ Cung Tiến- và Nguyễn Cao Đàm) 920 trang do C & K Promotions, Inc. xuất bản 1986
- "Khi Đồng Minh Tháo Chạy" bằng tiếng Việt 705 trang do Hứa Chấn Minh xuất bản 2005.
- "Tâm Tư Tổng thống Thiệu", dày hơn 700 trang bằng tiếng Việt do Hứa Chấn Minh xuất bản 2010. Sách có rất nhiều tài liệu mới, được Thư khố Hoa Kỳ giải mật sau này khi đã hết hạn bảo mật và đặc biệt trong đó có kèm 150 trang tài liệu Anh ngữ để độc giả dễ tham khảo.
- "Khi Đồng Minh Nhảy Vào" bằng tiếng Việt 882 trang do Hứa Chấn Minh xuất bản 2016.
- "Bức Tử VNCH - Kissinger và 8 Thủ đoạn Nham hiểm" 660 trang do Hứa Chấn Minh xuất bản 2024.
Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng: Phụ tá của Tổng Thống Thiệu về tái thiết (1973), Tổng trưởng Kế hoạch và Phát triển từ năm 1973 đến 1975, đồng thời là người điều phối viện trợ về mặt kinh tế vĩ mô.
Ông đã viết các sách chủ đề giải mật chiến tranh Việt Nam như:
- “The Palace File” bằng Anh ngữ (542 trang do Harper & Row Publishers xuất bản 1986), được dịch sang Việt ngữ với tựa "Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập" (bản Việt dịch của Cung Thúc Tiến -tức nhạc sĩ Cung Tiến- và Nguyễn Cao Đàm) 920 trang do C & K Promotions, Inc. xuất bản 1986
- "Khi Đồng Minh Tháo Chạy" bằng tiếng Việt 705 trang do Hứa Chấn Minh xuất bản 2005.
- "Tâm Tư Tổng thống Thiệu", dày hơn 700 trang bằng tiếng Việt do Hứa Chấn Minh xuất bản 2010. Sách có rất nhiều tài liệu mới, được Thư khố Hoa Kỳ giải mật sau này khi đã hết hạn bảo mật và đặc biệt trong đó có kèm 150 trang tài liệu Anh ngữ để độc giả dễ tham khảo.
- "Khi Đồng Minh Nhảy Vào" bằng tiếng Việt 882 trang do Hứa Chấn Minh xuất bản 2016.
- "Bức Tử VNCH - Kissinger và 8 Thủ đoạn Nham hiểm" 660 trang do Hứa Chấn Minh xuất bản 2024.
Đọc các Sách của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng: Công phu và tâm huyết của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng đã giúp người Việt nhận thức được đầy đủ và trung thực quá trình kiến quốc và bảo quốc của quốc gia Việt Nam Cộng Hòa vì sao đầy gian nan trắc trở mà không gỡ được họa cộng sản đeo đẳng ám hãm, hiểu được nguyên do vì sao miền Nam bị cộng sản Bắc Việt cướp được vào tháng Tư đen 1975, hiểu một cách chân thực vượt ra ngoài những tình tự cảm xúc mất-còn thường tình. Ngoài ra, công trình của Giáo sư còn là một Sử liệu quý làm khung sườn giá trị cho các thế hệ kế tiếp noi theo và tham khảo trong công cuộc phục dựng và tiếp nối lý tưởng Tự do, Dân chủ, đem lại no ấm cho toàn dân, phú cường cho đất nước… mà các bậc Cha Anh đã làm dở dang 49 năm xưa.
Le Tung Chau
Oct. 2024
Le Tung Chau
Oct. 2024
$pageIn
[ Nguyên tác (Anh ngữ): “The Palace File” ] - bản Việt dịch "Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập" của Cung Thúc Tiến -tức nhạc sĩ Cung Tiến- và Nguyễn Cao Đàm
==> Download PDF Format [ Mediafire, 11 MB ]
$pageOut
$pageIn
Update Aug. 29, 2024: Bạn đọc chú ý, trên đây là bản cũ với nhiều lỗi, trôi nổi trên Cyberspace độ chục năm trước, đã được tôi lấy về và posted lên đây từ 7 năm trước. Nay, bản cũ này vẫn để tạm ở đây cho bạn đọc đối chiếu, và sẽ bị xóa đi sau 1 tuần kể từ ngày updated Aug. 29, 2024
UPDATE Aug. 29, 2014:
Còn đây là bản mới làm lại - Text Format edited 2024 (có đầy đủ hình ảnh của ấn bản chính thức nhưng tiếc là bị thiếu hẳn phần Phụ Lục) với phần trình bày chỉnh tề, tươm tất và sửa lại cho đúng những chỗ lỗi đánh máy -vốn bị sai khá nhiều Anh văn lẫn Việt văn- nơi bản Text cũ, để đông đảo bạn đọc, nhứt là trong nước, có thể đọc được sách này đúng nội dung nguyên bản.
Chú ý: có phần MỤC LỤC chi tiết ở cuối sách!
==> Download PDF book [ Google Drive, 23 MB ]
$pageOut
$pageIn
Issuu Preview Frame trên đây không cho độc giả xem online (vì mình gởi sách lên bằng Free Account) do đó bạn đọc có thể xem sách bằng Google Drive Preview dưới đây:
==> Download PDF book [Mediafire, 62 MB]
$pageOut
$pageIn UPDATE Aug. 10, 2024
LTC: để tôn trọng bản quyền của sách, tôi chỉ post ở đây dưới dạng sách xem chớ không download được - viewing only, cannot download. $pageOut
$pageIn UPDATE Aug. 10, 2024
Hình bìa
Các trang trong, phần đầu sách
$pageOut$pageIn Lời Cảm Ơn
$pageOut$pageIn Lời Mở Đầu
$pageOut$pageIn Phần III
Chương 24
LTC: vì tôn trọng bản quyền của sách, do đó tôi chỉ post ở đây 2 phần mà tôi cho là cần đọc trước nhất.
Mong độc giả chúng ta tìm mua sách, vừa có quyển sách quý để đọc và giữ làm tài liệu vừa là một cách biểu tỏ lòng biết ơn đến Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, ông đã tốn công sức cả chục năm tuyển lọc trong một núi tài liệu mới cho ra được quyển sách quý báu này.
Kính cáo!
$pageOut$pageIn Nguyên văn bài của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng đăng báo Washington Post năm 1991
Opinion
VIETNAM'S MONEY IN THE BANK
HOW THE UNITED STATES CAN AID LIBERTY BY FREEING SAIGON'S FROZEN ASSETS
By G. Nguyen Tien Hung
October 19, 1991 at 8:00 p.m. EDT
When Saigon fell to the Communists 16 years ago, among the valuable items trapped in the wreckage of the South Vietnamese collapse was a crate of gold bullion at Tan Son Nhut airport and millions of dollars and other valuables in U.S. banks.
A month before the defeat, I had proposed shipping the gold to the Federal Reserve Bank in New York for safekeeping and to help anchor our government's financial transactions. My effort began after Danang fell in March 1975, which made security precarious for government-held reserves in Saigon. The government approved my proposal on April 2, and the gold was crated up and readied for air shipment to America. But in the confusion of the final weeks, the bullion never moved. My efforts failed and the Communists got the hoard.
As Bui Tin relates in his accompanying article today, the heirs of Ho Chi Minh subsequently squandered the gold in piecemeal purchases that did virtually nothing to build the new nation or heal the ravages of the long war.
But the valuables and money in U.S. banks met a very different fate: They were frozen by U.S. government order on April 30, 1975, the day Saigon fell, and have gone untouched in American safekeeping ever since. The time is ripe to consider unfreezing them and seizing a unique opportunity to aid the Vietnamese people. Relations between the United States and Vietnam are changing toward a new structure. There is a U.S. office in Hanoi to pursue the MIA issue, and restrictions on travel to Vietnam by business and veterans groups are scheduled to be ended when the Cambodian peace plan is signed at the end of the month. Normalization of relations seems a distinct possibility.
When the valuables were frozen in 1975, no one knew exactly how much money was involved. In May of that year, a Treasury Department survey of all South Vietnamese accounts of $50,000 or more in major banks within the Federal Reserve districts of New York, San Francisco and Kansas City uncovered approximately $99 million; this was subsequently revised to $79 million by the General Accounting Office. By 1983, the assets had grown to more than $150 million. In addition, there are "significant items of indeterminable value" such as assets in sealed safe deposit boxes.
With yearly interest, the assets reached over $245 million in 1989. I estimate that by now all Vietnamese assets sequestered in U.S. control total $300 million. According to the U.S. Treasury, most are deposited with seven large U.S. banks and the Federal Reserve Bank of New York. The banks are prohibited by law against any transfer of the funds except under government license. There are now about 200 claimants of all kinds against these funds; the largest are U.S. oil companies that paid the South Vietnamese government inthe early 1970s for offshore drilling rights which were then cancelled by the Communist victors and the U.S. trade embargo.
Sen. Frank H. Murkowski (R-Alaska) has introduced a bill to authorize de-blocking the assets to pay off the claims. The bill also callls for an end to the U.S. embargo against Vietnam; both measures are to be undertaken without waiting for formal normalization of relations between Washington and Hanoi. Rep. Robert G. Torricelli (D-N.J.) has introduced a similar bill in the House.
Apart from questions of accounting, valuation and ownership, there are huge problems in deciding who is to get what, and how much. No less important is the question of the order of payments -- who is to be paid first, whose claims will have to be subordinated and to whom.
Among the matters at issue is the fact that the federal government itself has substantial claims against the funds for U.S. properties lost in Vietnam. The former Republic of Vietnam also owes the United States some money, including a loan of $50 million from the Agency for International Development which I helped negotiate in 1973.
How the United States handles the Vietnamese assets will certainly have a great bearing on other blocked properties now in U.S. banks: Claimants against frozen assets of such countries as Cambodia, Laos, Cuba, North Korea, Nicaragua, Iran and Iraq may immediately demand the same treatment. This would be the Treasury's (and the major U.S. banks') nightmare.
There are other complexities. Seizing frozen accounts for settlement of only a selected number of claims may expose the U.S. government to liability in the future. Treasury, for example, is concerned that among other claimants, American citizens of Vietnamese origin who may have a direct or indirect interest in the assets may sue the United States for taking their property.
In my view, the blocked assets first and foremost belong to the suffering people of Vietnam. These assets are indeed the only property they have left. Fortunately, the money and other valuables remain in the hands of the United States, safe and secure. The psychological value the Vietnamese attach to the property is certainly much greater than its monetary worth. Therefore, the question of disposing of the assets must be treated with utmost care and compassion. It is only right to suggest that the money be used in a manner compatible with the best interests of its real owners.
The Vietnamese people's best interest is their aspiration to live in freedom. A first step to support this cause could be to use some of the frozen assets as a lever with Hanoi to completely close down the "reeducation camps," release all military and civilian personnel of the former government and all current political prisoners.
If the blocked assets are used in the process of negotiation, I think Hanoi will respond well to these conditions. It is estimated that Vietnam's foreign exchange reserve has dropped to less than $20 million, barely enough to finance four days of imports. In addition, the sudden virtual cut-off of aid from Vietnam's major benefactor, the Soviet Union, has set in motion a financial crisis of unprecedented proportions for Hanoi. In the 1980s, Soviet aid varied between $1 billion and $1.5 billion a year. In 1991, it is down to about $100 million.
In any case, it would be far better to leave the matter of frozen assets to the State Department and the Treasury -- without congressional intervention.
I only hope that when the United States re-enters Vietnam, it will do so in a more orderly fashion than when it left. The roads in or out of Vietnam have never been very smooth.
G. Nguyen Tien Hung, professor of economics at Howard University, was formerly minister of development and planning of the Republic of Vietnam. He is co-author with Jerrold Schecter of "The Palace File."
$pageOut$pageIn
WESTMINSTER, California (NV) – Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, cựu tổng trưởng Bộ Kế Hoạch và Phát Triển Quốc Gia VNCH kiêm phụ tá tái thiết cho cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, vừa cho ra mắt cuốn sách “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” tại địa chỉ 14361 Beach Blvd., Westminster, hôm Chủ Nhật, 5 Tháng Năm.
GS Nguyễn Tiến Hưng ký vào sách phát hành cho độc giả tại chỗ trong buổi Ra Mắt sách
Sau khi cám ơn những người giúp ông thực hiện quyển sách này, ông Hưng nói: “Tưởng niệm 49 năm ngày 30 Tháng Tư, nhưng chắc quý vị cũng không biết rằng, không phải 49 năm mà là 50 năm ba tháng. Đáng lẽ VNCH đã sụp đổ vào Tháng Giêng, 1974, chớ không phải 30 Tháng Tư,1975. Vì ông Henry Kissinger đã thuyết phục Richard Nixon năm 1972: ‘Thưa tổng thống, có gì đâu, cứ bỏ rơi miền Nam, nếu chúng ta ký được Hiệp Định Paris vào Tháng Mười, 1972, thì đến Tháng Giêng, 1974, không ai cần quan tâm gì nữa.’”
Kế đến là phần phát biểu của Dân Biểu Trí Tạ (Địa Hạt 70).
Ông Trí nói: “Cuộc chiến Việt Nam chấm dứt cách đây đã 49 năm, nhưng có lẽ nỗi uất ức và ngậm ngùi của dân miền Nam vẫn còn đó. Vào thời điểm đó, không ai có thể tưởng tượng được một quân đội hùng mạnh VNCH, với thể chế chính trị tự do dân chủ, lại có thể để xảy ra biến cố 30 Tháng Tư, 1975.”
“Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, cố vấn sát cạnh cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trong những ngày cuối cùng của chính quyền Sài Gòn, đã chứng kiến phản ứng của nhân vật được xem là quyền lực nhất, và biết nguyên nhân gây ra sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam, Henry Kissinger!,” ông Trí nói tiếp.
quang cảnh buổi Ra Mắt sách
Theo tác giả Nguyễn Tiến Hưng, như định mệnh an bài, ngày 30 Tháng Tư, 1975, khi VNCH hoàn toàn bị sụp đổ, chỉ còn một mình tác giả may mắn đang đứng giữa thủ đô Washington DC, và họp báo tại khách sạn May Flower, tiết lộ tài liệu mật tại Dinh Độc Lập để đưa ra ánh sáng thủ đoạn của ông Kissinger, dẫn tới việc Hoa Kỳ thất hứa với VNCH. Rồi khẩn nài: “Giờ đây Hoa Kỳ còn có thể đền bù, dù chỉ là tượng trưng, bằng cách dàn xếp và cứu vớt ít nhất là 1 triệu người miền Nam.”
“Quốc Hội Mỹ ngỡ ngàng, phản tỉnh rồi thay đổi lập trường, từ chống đối, chuyển hẳn qua tiếp nhận với Nghị Quyết ‘Chào Đón Người Tị Nạn’ và chuẩn chi $455 triệu để tài trợ,” sách cho biết thêm.
Theo diễn giả Trí Tạ, “ông Henry Kissinger không muốn Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ cho miền Nam, vì theo ông, miền Nam chỉ là con cờ trên bàn cờ tranh giành quyền lợi giữa các thế lực quốc tế như Liên Xô và Trung Quốc. Và ông Kissinger sẵn sàng phản bội lại sự hy sinh của 58,000 binh sĩ Hoa Kỳ và 250,000 quân dân cán chính VNCH.”
Dân biểu Trí Tạ tại buổi Ra Mắt sách
Diễn giả nói thêm: “Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng đã trưng những bằng chứng cho thấy ông Kissinger đã đi đêm với đại sứ Liên Xô 130 lần trong năm 1972 mà không ai biết. Và điều này dẫn đến chính quyền miền Nam đã không biết rõ ý định của Hoa Kỳ trong thời điểm thương lượng cho Hội Nghị Paris, trong khi Cộng Sản Bắc Việt thì nắm vững chính sách này để từ đó, thực hiện cuộc tổng tấn công vào Sài Gòn năm 1975.”
Trong sách cũng có ghi: “Thượng Nghị Sĩ Henry Jackson (Dân Chủ-Washington), người bỏ phiếu cắt quân viện $300 triệu, bấy giờ phàn nàn: ‘Thật là lố bịch và nguy hiểm, khi Quốc Hội và nhân dân Mỹ phải nhờ vào một quan chức ngoại quốc (ông Hưng) thì mới biết được những văn kiện tối quan trọng này… Phía Hành Pháp đã lừa dối một chính phủ ngoại quốc cũng như Quốc Hội Mỹ về bản chất, và quy mô những điều do Hoa Kỳ cam kết với chính phủ ấy (VNCH).’”
Diễn giả thứ hai là nhà báo Trần Phong Vũ.
Ông nói: “Tôi muốn nói đến sự kiện rất đặc biệt mà có thể nhiều người đồng ý với tôi và có thể không có. Sau năm 1975, biến cố đó đã đưa đến việc miền Nam bị bức tử. Lẽ ra, người ta nghĩ rằng, những người trực tiếp lãnh đạo lúc bấy giờ, hay ít nhất nữa là những người có vai trò quan trọng, tôi muốn nói thí dụ như Đại Tướng Trần Thiện Khiêm hay chính Tổng Thống Thiệu chẳng hạn, các ông phải có quyển hồi ký, hay ít nữa có một cuốn sách để làm chuẩn sau này. Nhưng các ông không có.”
cựu ký giả nhựt báo Sóng Thần Trần Phong Vũ tại buổi Ra Mắt sách
“Nhìn vào những quốc gia khác, hay nói cụ thể hơn tại Hoa Kỳ chẳng hạn, thì chúng ta thấy vấn đề này khác. Và chính chừng đấy, tôi đánh giá rất cao sự nỗ lực của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, không phải chỉ có quyển sách này hôm nay mà còn nhiều sách khác. Trong sách này, gần như nó đúc kết tất cả những gì ông đã viết, và chúng ta đã được đọc, như ‘Khi Đồng Minh Tháo Chạy,’ ‘Tâm Tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu,’ và bây giờ là Việt Nam bị bức tử bởi những thủ đoạn lưu manh, gian trá của Kissinger,” diễn giả nói thêm.
Cuối cùng, diễn giả Trần Phong Vũ nói: “Miền Nam không phải trách nhiệm của ông Thiệu, không phải là trách nhiệm của bất cứ ai, mà là trách nhiệm của từng người chúng ta… Mất miền Nam là một định mệnh, và định mệnh đó đã đè lên vai từ người nông dân cho đến người lao động, từ binh sĩ cho đến các tướng, tá…, và cho đến từng nhà Việt Nam.”
Nhiều đồng hương đến dự, phần nhiều là những độc giả đến ủng hộ tác phẩm của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Ông Lưu Quang Phát nói với phóng viên nhật báo Người Việt: “Theo tôi, trước năm 1975, Quân Lực VNCH là một trong năm quân đội hùng mạnh trên thế giới, mà miền Nam phải bị thất thủ, lý do là Cộng Sản quốc tế, gồm Liên Xô và Trung Quốc đã hỗ trợ cho Bắc Việt. Cho đến bây giờ, tôi muốn nhắc nhở với thế hệ trẻ Việt Nam rằng đừng bao giờ nghe những gì Cộng Sản nói, mà hãy nhìn những gì Cộng Sản làm, như cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từng nói.”
Ông Nguyễn Hữu Thắng, hội trưởng Hội Tù Nhân Chính Trị Nam California, nói: “Sau khi miền Nam bị thất thủ, thì có những câu hỏi của nhiều người là tại sao miền Nam phải bị sụp đổ trong khi có một quân đội hùng mạnh? Chính tôi là cựu quân nhân cầm sung chống Cộng mà tôi cũng không hiểu là tại sao lại xảy ra biến cố 30 Tháng Tư, 1975. Theo tôi, chính quyển sách này là chìa khóa để giải đáp những câu hỏi đó.”
Ông Trần Bạch Thu, chủ tịch Ban Chấp Hành Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh VNCH Nam California, nói: “Riêng bản thân tôi, thì tôi thấy quyển sách này có thể giúp ích cho chúng ta. Thứ nhất là lấy lại danh dự của chính phủ và Quân Lực VNCH, vì trong quyển sách này có nói đến những thủ đoạn bí mật khiến cho VNCH sụp đổ, chớ không phải Cộng Sản chiến thắng bằng quân sự. Thứ hai, chúng ta có những bài học lịch sử, tuy là ngoại sử, nhưng cũng rất cần thiết để trong tương lai, chúng ta có thể đối đầu với những âm mưu của Cộng Sản Bắc Việt cũng như quốc tế.”
“Tôi thường nghĩ rằng, khi VNCH thua là vì chúng ta là những người chiến đấu và làm việc ở ngoài ánh sáng, còn những người ở trong bóng tối, họ có những âm mưu mà những người ở ngoài ánh sáng không thể lường trước được. Cũng như quyển sách này, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng đã nêu ra rõ những thủ đoạn nham hiểm của ông Kissinger,” ông Thu nói thêm.
Sau đó, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng trả lời những câu hỏi của những người tham dự. [đ.d.]
$pageOut$pageIn
Ngày 8 tháng 6 năm 2024 tại nhà hội Issac Newtons Center của quận hạt Santa Clara số 70 Hedding St. thành phố Santa Clara, tiểu bang California, đã tổ chức Buổi ra mắt sách "Bức Tử VNCH - Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm" by Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, do Ban tổ chức gồm 3 cơ quan: Hội Truyền Thông Người Việt Bắc Cali, Cộng Đồng Việt Mỹ, và Tập Thể Chiến Sĩ Tây Bắc Hoa Kỳ. (Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng lên bục diễn giả vào lúc 1:01:00 của video)
$pageOut các Phần tiếp theo ==>
.
Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập
by Nguyễn Tiến Hưng 1986[ Nguyên tác (Anh ngữ): “The Palace File” ] - bản Việt dịch "Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập" của Cung Thúc Tiến -tức nhạc sĩ Cung Tiến- và Nguyễn Cao Đàm
bìa trước bản Anh ngữ The Palace File by Nguyen Tien Hung and Jerrold L. Schecter. Published by Harper & Row, 1986 |
bản Việt ngữ do Cung Thúc Tiến -tức nhạc sĩ Cung Tiến- và Nguyễn Cao Đàm. Xuất bản do C & K Promotions, Inc. 1986 |
$pageIn
Khi Đồng Minh Tháo Chạy
by Nguyễn Tiến Hưng 2005 (typing Text version)Update Aug. 29, 2024: Bạn đọc chú ý, trên đây là bản cũ với nhiều lỗi, trôi nổi trên Cyberspace độ chục năm trước, đã được tôi lấy về và posted lên đây từ 7 năm trước. Nay, bản cũ này vẫn để tạm ở đây cho bạn đọc đối chiếu, và sẽ bị xóa đi sau 1 tuần kể từ ngày updated Aug. 29, 2024
UPDATE Aug. 29, 2014:
Còn đây là bản mới làm lại - Text Format edited 2024 (có đầy đủ hình ảnh của ấn bản chính thức nhưng tiếc là bị thiếu hẳn phần Phụ Lục) với phần trình bày chỉnh tề, tươm tất và sửa lại cho đúng những chỗ lỗi đánh máy -vốn bị sai khá nhiều Anh văn lẫn Việt văn- nơi bản Text cũ, để đông đảo bạn đọc, nhứt là trong nước, có thể đọc được sách này đúng nội dung nguyên bản.
Chú ý: có phần MỤC LỤC chi tiết ở cuối sách!
Đọc các Sách của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, và nói riêng quyển "Khi Đồng Minh Tháo Chay": khả dĩ giúp người Việt nhận thức được đầy đủ và trung thực nguyên do vì sao miền Nam bị cộng sản Bắc Việt cướp được vào tháng Tư đen 1975, hiểu một cách chân thực vượt ra ngoài những tình tự cảm xúc mất-còn thường tình. Ngoài ra, công trình của Giáo sư còn là một Sử liệu quý làm khung sườn giá trị cho các thế hệ kế tiếp noi theo và tham khảo trong công cuộc phục dựng và tiếp nối lý tưởng Tự do, Dân chủ, đem lại no ấm cho toàn dân, phú cường cho đất nước… mà các bậc Cha Anh đã làm dở dang 49 năm xưa.
$pageIn
Khi Đồng Minh Nhảy Vào
by Nguyễn Tiến Hưng 2016Issuu Preview Frame trên đây không cho độc giả xem online (vì mình gởi sách lên bằng Free Account) do đó bạn đọc có thể xem sách bằng Google Drive Preview dưới đây:
==> Download PDF book [Mediafire, 62 MB]
$pageIn UPDATE Aug. 10, 2024
Tâm Tư Tổng Thống Thiệu
by Nguyễn Tiến Hưng 2010$pageIn UPDATE Aug. 10, 2024
Bức Tử VNCH - Kissinger và 8 Thủ đoạn Nham hiểm
by Nguyễn Tiến Hưng 2024Hình bìa
Các trang trong, phần đầu sách
$pageOut$pageIn Lời Cảm Ơn
$pageOut$pageIn Lời Mở Đầu
$pageOut$pageIn Phần III
Chương 24
LTC: vì tôn trọng bản quyền của sách, do đó tôi chỉ post ở đây 2 phần mà tôi cho là cần đọc trước nhất.
Mong độc giả chúng ta tìm mua sách, vừa có quyển sách quý để đọc và giữ làm tài liệu vừa là một cách biểu tỏ lòng biết ơn đến Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, ông đã tốn công sức cả chục năm tuyển lọc trong một núi tài liệu mới cho ra được quyển sách quý báu này.
Kính cáo!
$pageOut$pageIn Nguyên văn bài của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng đăng báo Washington Post năm 1991
Opinion
VIETNAM'S MONEY IN THE BANK
HOW THE UNITED STATES CAN AID LIBERTY BY FREEING SAIGON'S FROZEN ASSETS
By G. Nguyen Tien Hung
October 19, 1991 at 8:00 p.m. EDT
When Saigon fell to the Communists 16 years ago, among the valuable items trapped in the wreckage of the South Vietnamese collapse was a crate of gold bullion at Tan Son Nhut airport and millions of dollars and other valuables in U.S. banks.
A month before the defeat, I had proposed shipping the gold to the Federal Reserve Bank in New York for safekeeping and to help anchor our government's financial transactions. My effort began after Danang fell in March 1975, which made security precarious for government-held reserves in Saigon. The government approved my proposal on April 2, and the gold was crated up and readied for air shipment to America. But in the confusion of the final weeks, the bullion never moved. My efforts failed and the Communists got the hoard.
As Bui Tin relates in his accompanying article today, the heirs of Ho Chi Minh subsequently squandered the gold in piecemeal purchases that did virtually nothing to build the new nation or heal the ravages of the long war.
But the valuables and money in U.S. banks met a very different fate: They were frozen by U.S. government order on April 30, 1975, the day Saigon fell, and have gone untouched in American safekeeping ever since. The time is ripe to consider unfreezing them and seizing a unique opportunity to aid the Vietnamese people. Relations between the United States and Vietnam are changing toward a new structure. There is a U.S. office in Hanoi to pursue the MIA issue, and restrictions on travel to Vietnam by business and veterans groups are scheduled to be ended when the Cambodian peace plan is signed at the end of the month. Normalization of relations seems a distinct possibility.
When the valuables were frozen in 1975, no one knew exactly how much money was involved. In May of that year, a Treasury Department survey of all South Vietnamese accounts of $50,000 or more in major banks within the Federal Reserve districts of New York, San Francisco and Kansas City uncovered approximately $99 million; this was subsequently revised to $79 million by the General Accounting Office. By 1983, the assets had grown to more than $150 million. In addition, there are "significant items of indeterminable value" such as assets in sealed safe deposit boxes.
With yearly interest, the assets reached over $245 million in 1989. I estimate that by now all Vietnamese assets sequestered in U.S. control total $300 million. According to the U.S. Treasury, most are deposited with seven large U.S. banks and the Federal Reserve Bank of New York. The banks are prohibited by law against any transfer of the funds except under government license. There are now about 200 claimants of all kinds against these funds; the largest are U.S. oil companies that paid the South Vietnamese government inthe early 1970s for offshore drilling rights which were then cancelled by the Communist victors and the U.S. trade embargo.
Sen. Frank H. Murkowski (R-Alaska) has introduced a bill to authorize de-blocking the assets to pay off the claims. The bill also callls for an end to the U.S. embargo against Vietnam; both measures are to be undertaken without waiting for formal normalization of relations between Washington and Hanoi. Rep. Robert G. Torricelli (D-N.J.) has introduced a similar bill in the House.
Apart from questions of accounting, valuation and ownership, there are huge problems in deciding who is to get what, and how much. No less important is the question of the order of payments -- who is to be paid first, whose claims will have to be subordinated and to whom.
Among the matters at issue is the fact that the federal government itself has substantial claims against the funds for U.S. properties lost in Vietnam. The former Republic of Vietnam also owes the United States some money, including a loan of $50 million from the Agency for International Development which I helped negotiate in 1973.
How the United States handles the Vietnamese assets will certainly have a great bearing on other blocked properties now in U.S. banks: Claimants against frozen assets of such countries as Cambodia, Laos, Cuba, North Korea, Nicaragua, Iran and Iraq may immediately demand the same treatment. This would be the Treasury's (and the major U.S. banks') nightmare.
There are other complexities. Seizing frozen accounts for settlement of only a selected number of claims may expose the U.S. government to liability in the future. Treasury, for example, is concerned that among other claimants, American citizens of Vietnamese origin who may have a direct or indirect interest in the assets may sue the United States for taking their property.
In my view, the blocked assets first and foremost belong to the suffering people of Vietnam. These assets are indeed the only property they have left. Fortunately, the money and other valuables remain in the hands of the United States, safe and secure. The psychological value the Vietnamese attach to the property is certainly much greater than its monetary worth. Therefore, the question of disposing of the assets must be treated with utmost care and compassion. It is only right to suggest that the money be used in a manner compatible with the best interests of its real owners.
The Vietnamese people's best interest is their aspiration to live in freedom. A first step to support this cause could be to use some of the frozen assets as a lever with Hanoi to completely close down the "reeducation camps," release all military and civilian personnel of the former government and all current political prisoners.
If the blocked assets are used in the process of negotiation, I think Hanoi will respond well to these conditions. It is estimated that Vietnam's foreign exchange reserve has dropped to less than $20 million, barely enough to finance four days of imports. In addition, the sudden virtual cut-off of aid from Vietnam's major benefactor, the Soviet Union, has set in motion a financial crisis of unprecedented proportions for Hanoi. In the 1980s, Soviet aid varied between $1 billion and $1.5 billion a year. In 1991, it is down to about $100 million.
In any case, it would be far better to leave the matter of frozen assets to the State Department and the Treasury -- without congressional intervention.
I only hope that when the United States re-enters Vietnam, it will do so in a more orderly fashion than when it left. The roads in or out of Vietnam have never been very smooth.
G. Nguyen Tien Hung, professor of economics at Howard University, was formerly minister of development and planning of the Republic of Vietnam. He is co-author with Jerrold Schecter of "The Palace File."
$pageOut$pageIn
TS Nguyễn Tiến Hưng ra mắt sách ‘Bức Tử VNCH-Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm’
Lâm Hoài Thạch - Nguoi-Viet May 7, 2024WESTMINSTER, California (NV) – Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, cựu tổng trưởng Bộ Kế Hoạch và Phát Triển Quốc Gia VNCH kiêm phụ tá tái thiết cho cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, vừa cho ra mắt cuốn sách “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” tại địa chỉ 14361 Beach Blvd., Westminster, hôm Chủ Nhật, 5 Tháng Năm.
Sau khi cám ơn những người giúp ông thực hiện quyển sách này, ông Hưng nói: “Tưởng niệm 49 năm ngày 30 Tháng Tư, nhưng chắc quý vị cũng không biết rằng, không phải 49 năm mà là 50 năm ba tháng. Đáng lẽ VNCH đã sụp đổ vào Tháng Giêng, 1974, chớ không phải 30 Tháng Tư,1975. Vì ông Henry Kissinger đã thuyết phục Richard Nixon năm 1972: ‘Thưa tổng thống, có gì đâu, cứ bỏ rơi miền Nam, nếu chúng ta ký được Hiệp Định Paris vào Tháng Mười, 1972, thì đến Tháng Giêng, 1974, không ai cần quan tâm gì nữa.’”
Kế đến là phần phát biểu của Dân Biểu Trí Tạ (Địa Hạt 70).
Ông Trí nói: “Cuộc chiến Việt Nam chấm dứt cách đây đã 49 năm, nhưng có lẽ nỗi uất ức và ngậm ngùi của dân miền Nam vẫn còn đó. Vào thời điểm đó, không ai có thể tưởng tượng được một quân đội hùng mạnh VNCH, với thể chế chính trị tự do dân chủ, lại có thể để xảy ra biến cố 30 Tháng Tư, 1975.”
“Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, cố vấn sát cạnh cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trong những ngày cuối cùng của chính quyền Sài Gòn, đã chứng kiến phản ứng của nhân vật được xem là quyền lực nhất, và biết nguyên nhân gây ra sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam, Henry Kissinger!,” ông Trí nói tiếp.
Theo tác giả Nguyễn Tiến Hưng, như định mệnh an bài, ngày 30 Tháng Tư, 1975, khi VNCH hoàn toàn bị sụp đổ, chỉ còn một mình tác giả may mắn đang đứng giữa thủ đô Washington DC, và họp báo tại khách sạn May Flower, tiết lộ tài liệu mật tại Dinh Độc Lập để đưa ra ánh sáng thủ đoạn của ông Kissinger, dẫn tới việc Hoa Kỳ thất hứa với VNCH. Rồi khẩn nài: “Giờ đây Hoa Kỳ còn có thể đền bù, dù chỉ là tượng trưng, bằng cách dàn xếp và cứu vớt ít nhất là 1 triệu người miền Nam.”
“Quốc Hội Mỹ ngỡ ngàng, phản tỉnh rồi thay đổi lập trường, từ chống đối, chuyển hẳn qua tiếp nhận với Nghị Quyết ‘Chào Đón Người Tị Nạn’ và chuẩn chi $455 triệu để tài trợ,” sách cho biết thêm.
Theo diễn giả Trí Tạ, “ông Henry Kissinger không muốn Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ cho miền Nam, vì theo ông, miền Nam chỉ là con cờ trên bàn cờ tranh giành quyền lợi giữa các thế lực quốc tế như Liên Xô và Trung Quốc. Và ông Kissinger sẵn sàng phản bội lại sự hy sinh của 58,000 binh sĩ Hoa Kỳ và 250,000 quân dân cán chính VNCH.”
Diễn giả nói thêm: “Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng đã trưng những bằng chứng cho thấy ông Kissinger đã đi đêm với đại sứ Liên Xô 130 lần trong năm 1972 mà không ai biết. Và điều này dẫn đến chính quyền miền Nam đã không biết rõ ý định của Hoa Kỳ trong thời điểm thương lượng cho Hội Nghị Paris, trong khi Cộng Sản Bắc Việt thì nắm vững chính sách này để từ đó, thực hiện cuộc tổng tấn công vào Sài Gòn năm 1975.”
Trong sách cũng có ghi: “Thượng Nghị Sĩ Henry Jackson (Dân Chủ-Washington), người bỏ phiếu cắt quân viện $300 triệu, bấy giờ phàn nàn: ‘Thật là lố bịch và nguy hiểm, khi Quốc Hội và nhân dân Mỹ phải nhờ vào một quan chức ngoại quốc (ông Hưng) thì mới biết được những văn kiện tối quan trọng này… Phía Hành Pháp đã lừa dối một chính phủ ngoại quốc cũng như Quốc Hội Mỹ về bản chất, và quy mô những điều do Hoa Kỳ cam kết với chính phủ ấy (VNCH).’”
Diễn giả thứ hai là nhà báo Trần Phong Vũ.
Ông nói: “Tôi muốn nói đến sự kiện rất đặc biệt mà có thể nhiều người đồng ý với tôi và có thể không có. Sau năm 1975, biến cố đó đã đưa đến việc miền Nam bị bức tử. Lẽ ra, người ta nghĩ rằng, những người trực tiếp lãnh đạo lúc bấy giờ, hay ít nhất nữa là những người có vai trò quan trọng, tôi muốn nói thí dụ như Đại Tướng Trần Thiện Khiêm hay chính Tổng Thống Thiệu chẳng hạn, các ông phải có quyển hồi ký, hay ít nữa có một cuốn sách để làm chuẩn sau này. Nhưng các ông không có.”
“Nhìn vào những quốc gia khác, hay nói cụ thể hơn tại Hoa Kỳ chẳng hạn, thì chúng ta thấy vấn đề này khác. Và chính chừng đấy, tôi đánh giá rất cao sự nỗ lực của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, không phải chỉ có quyển sách này hôm nay mà còn nhiều sách khác. Trong sách này, gần như nó đúc kết tất cả những gì ông đã viết, và chúng ta đã được đọc, như ‘Khi Đồng Minh Tháo Chạy,’ ‘Tâm Tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu,’ và bây giờ là Việt Nam bị bức tử bởi những thủ đoạn lưu manh, gian trá của Kissinger,” diễn giả nói thêm.
Cuối cùng, diễn giả Trần Phong Vũ nói: “Miền Nam không phải trách nhiệm của ông Thiệu, không phải là trách nhiệm của bất cứ ai, mà là trách nhiệm của từng người chúng ta… Mất miền Nam là một định mệnh, và định mệnh đó đã đè lên vai từ người nông dân cho đến người lao động, từ binh sĩ cho đến các tướng, tá…, và cho đến từng nhà Việt Nam.”
Nhiều đồng hương đến dự, phần nhiều là những độc giả đến ủng hộ tác phẩm của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Ông Lưu Quang Phát nói với phóng viên nhật báo Người Việt: “Theo tôi, trước năm 1975, Quân Lực VNCH là một trong năm quân đội hùng mạnh trên thế giới, mà miền Nam phải bị thất thủ, lý do là Cộng Sản quốc tế, gồm Liên Xô và Trung Quốc đã hỗ trợ cho Bắc Việt. Cho đến bây giờ, tôi muốn nhắc nhở với thế hệ trẻ Việt Nam rằng đừng bao giờ nghe những gì Cộng Sản nói, mà hãy nhìn những gì Cộng Sản làm, như cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từng nói.”
Ông Nguyễn Hữu Thắng, hội trưởng Hội Tù Nhân Chính Trị Nam California, nói: “Sau khi miền Nam bị thất thủ, thì có những câu hỏi của nhiều người là tại sao miền Nam phải bị sụp đổ trong khi có một quân đội hùng mạnh? Chính tôi là cựu quân nhân cầm sung chống Cộng mà tôi cũng không hiểu là tại sao lại xảy ra biến cố 30 Tháng Tư, 1975. Theo tôi, chính quyển sách này là chìa khóa để giải đáp những câu hỏi đó.”
Ông Trần Bạch Thu, chủ tịch Ban Chấp Hành Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh VNCH Nam California, nói: “Riêng bản thân tôi, thì tôi thấy quyển sách này có thể giúp ích cho chúng ta. Thứ nhất là lấy lại danh dự của chính phủ và Quân Lực VNCH, vì trong quyển sách này có nói đến những thủ đoạn bí mật khiến cho VNCH sụp đổ, chớ không phải Cộng Sản chiến thắng bằng quân sự. Thứ hai, chúng ta có những bài học lịch sử, tuy là ngoại sử, nhưng cũng rất cần thiết để trong tương lai, chúng ta có thể đối đầu với những âm mưu của Cộng Sản Bắc Việt cũng như quốc tế.”
“Tôi thường nghĩ rằng, khi VNCH thua là vì chúng ta là những người chiến đấu và làm việc ở ngoài ánh sáng, còn những người ở trong bóng tối, họ có những âm mưu mà những người ở ngoài ánh sáng không thể lường trước được. Cũng như quyển sách này, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng đã nêu ra rõ những thủ đoạn nham hiểm của ông Kissinger,” ông Thu nói thêm.
Sau đó, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng trả lời những câu hỏi của những người tham dự. [đ.d.]
$pageOut$pageIn
YouTube video Buổi ra mắt sách "Bức Tử VNCH - Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm"
tại Santa Clara, thành phố Santa Clara, tiểu bang California Hoa Kỳ ngày Jun. 8, 2024.Ngày 8 tháng 6 năm 2024 tại nhà hội Issac Newtons Center của quận hạt Santa Clara số 70 Hedding St. thành phố Santa Clara, tiểu bang California, đã tổ chức Buổi ra mắt sách "Bức Tử VNCH - Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm" by Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, do Ban tổ chức gồm 3 cơ quan: Hội Truyền Thông Người Việt Bắc Cali, Cộng Đồng Việt Mỹ, và Tập Thể Chiến Sĩ Tây Bắc Hoa Kỳ. (Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng lên bục diễn giả vào lúc 1:01:00 của video)
$pageOut các Phần tiếp theo ==>
.
No comments:
Post a Comment
Enter you comment ...